Nhìn lại công tác cải cách TTHC và kiểm soát TTHC trong thời gian qua
 Thứ tư, 14 Tháng 1 2015 16:13 - 2132 Lượt xem
In

Cải cách TTHC là một công việc thuộc nội dung cải cách thể chế hành chính, trong khi đó, cải cách thể chế hành chính là một trong bốn nội dung của Chương trình tổng thể cải cách hành chính. Tuy nhiên, cải cách TTHC lại được đặt ra trước cải cách hành chính, được xem như là khâu đột phá của cải cách hành chính, và trong tiến trình cải cách hành chính, vấn đề TTHC thường xuyên được Chính phủ quan tâm. Đó là vì TTHC hàng ngày liên quan đến công việc nội bộ của một cơ quan, cấp chính quyền, cũng như đến các tổ chức và cá nhân công dân trong mối quan hệ với Nhà nước. Các quyền, nghĩa vụ của mọi công dân đã được quy định ở Hiến pháp hay ở các bộ luật, cũng như các yêu cầu, nguyện vọng của họ có được thực hiện hay không, thực hiện như thế nào đều phải thông qua TTHC do các cơ quan, các cấp chính quyền nhà nước quy định và trực tiếp giải quyết.     

Có thể nói, tính bức xúc của việc đẩy mạnh cải cách TTHC không chỉ nhìn từ khía cạnh kinh tế, tức là tiết kiệm tiền của, là xây dựng môi trường pháp lý để các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư yên tâm làm ăn, phát triển; không chỉ nhìn từ khía cạnh xã hội, tức là tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Hơn thế, nó còn xuất phát từ việc sắp xếp, tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, hiện đại; đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức về chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng chuyên nghiệp hoá; góp phần bài trừ tệ quan liêu, cửa quyền, hối lộ, làm trong sạch bộ máy nhà nước. Vì vậy, nhiệm vụ kiểm soát TTHC được đặt ra nhằm đẩy mạnh hiệu quả công tác cải cách TTHC.

motcuastp

 Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tỉnh Quảng Nam  

Theo quy định của Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ thì các TTHC sau không thuộc phạm vi của công tác kiểm soát TTHC: TTHC trong ni b ca tng cơ quan hành chính nhà nước, gia cơ quan hành chính nhà nước vi nhau không liên quan đến vic gii quyết TTHC cho cá nhân, t chc; Th tc x lý vi phm hành chính; th tc thanh tra và TTHC có ni dung bí mt nhà nước.   Theo khoản 5, Điều 3, Nghị định 63/2010/NĐ-CP, kiểm soát TTHC được hiểu là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về TTHC, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiện TTHC. Đây là một quy trình chặt chẽ và toàn diện bắt đầu từ kiểm soát quy định về TTHC trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đến tổ chức thực hiện TTHC này trên thực tế, trong đó bao gồm các nội dung chủ yếu:

- Kiểm soát quy định TTHC: Sở Tư pháp hướng dẫn thực hiện và các đơn vị chủ trì soạn thảo dựa theo hướng dẫn để tiến hành đánh giá tác động trong các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở các tiêu chí về sự cần thiết, tính hợp lý, hợp pháp và tính hiệu quả; Sở Tư pháp phối hợp tham gia ý kiến và thẩm định về quy định TTHC trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

- Kiểm soát việc thực hiện TTHC: gồm có các nội dung công bố; công khai, niêm yết TTHC; giải quyết TTHC và đôn đốc giải quyết TTHC cho các cá nhân, tổ chức, kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm soát TTHC; rà soát, đơn giản hóa TTHC để đề nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ, bãi bỏ quy định TTHC; tiếp nhận và xử lý phản ánh kiến nghị về quy định hành chính của cá nhân, tổ chức.

Ngày 15/3/2011, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký ban hành Quyết định số 779/QĐ-UBND về việc thành lập Phòng kiểm soát TTHC trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam trên cơ sở tổ chức lại Tổ tiếp nhận và xử lý quy định hành chính (Tổ thực hiện Đề án 30) nhằm triển khai có kết quả hoạt động kiểm soát TTHC trên địa bàn tỉnh. Thực hiện Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát TTHC, ngày 31/7/2013, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 2369/QĐ-UBND về việc chuyển Phòng Kiểm soát TTHC thuộc Văn phòng UBND tỉnh sang Sở Tư pháp. Theo đó, UBND tỉnh chuyển giao nguyên trạng Phòng Kiểm soát TTHC thuộc Văn phòng UBND tỉnh (được thành lập ngày 15/3/2011) sang Sở Tư pháp quản lý, kể từ ngày 01/8/2013.

Sau khi tiếp nhận Phòng KSTTHC, Sở Tư pháp đã tiến hành ổn định tổ chức, nhân sự, tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện các nhiệm vụ kiểm soát TTHC và đạt được một số kết quả nhất định, như:  tham mưu UBND tỉnh ban hành các quyết định nhằm cụ thể hóa đối với công tác kiểm soát TTHC (Quyết đnh s 1563/QĐ-UBND ngày 22/5/2014 v bàn hành Kế hoch kim soát TTHC trên đa bàn tnh Qung Nam năm 2014; Quyết đnh s 25/2014/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 ca UBND tnh sa đi, b sung mt s điu ca Quy trình xây dng, kim tra, x lý văn bn quy phm pháp lut ca HĐND và UBND các cp trên đa bàn tnh ban hành kèm theo Quyết đnh s 02/2012/QĐ-UBND ngày 18/01/2012 ca UBND tnh; Quyết đnh s 3512/QĐ – UBND ngày 06/11/2014 v ban hành Quy chế phi hp tiếp nhn, x lý phn ánh, kiến ngh ca cá nhân, t chc v quy đnh hành chính trên đa bàn tnh Qung Nam; Quyết đnh s 3515/QĐ – UBND  ngày 06/11/2014 v ban hành Quy chế phi hp công b, niêm yết TTHC và báo cáo v tình hình, kết qu thc hin kim soát TTHC trên đa bàn tnh Qung Nam; Quyết đnh s 3535/QĐ – UBND ngày 07/11/2014 v ban hành Quy chế hot đng ca cán b, công chc làm đu mi thc hin nhim v kim soát TTHC trên đa bàn tnh Qung Nam).

Trong năm 2014, S Tư pháp đã hướng dn và thm đnh cht lượng đánh giá tác đng đi vi 04 TTHC được quy đnh ti d tho văn bn quy phm pháp lut và tham gia ý kiến đi vi 05 d tho văn bn quy phm pháp lut có quy đnh v 13 TTHC; đồng thời đã tham gia thẩm định để các ngành tham mưu UBND tnh Qung Nam công b 09 quyết đnh công b b TTHC thuc thm quyn gii quyết ca các ngành. Tuy nhiên, công tác kiểm soát TTHC vẫn còn một số tồn tại, hạn chế đó là: Cơ chế phi hp, liên thông gii quyết TTHC ca các S, ngành, UBND các cp mt s lĩnh vc chưa tt. Công tác t đánh giá tác đng, tính toán chi phí tuân th TTHC có trong d tho văn bn quy phm pháp lut chưa được các S, ban, ngành ch trì d tho thc hin nghiêm túc, hiu qu chưa cao. Vic trình Ch tch UBND tnh kp thi công b, công khai TTHC đã được sa đi, b sung, thay thế hoc ban hành mi chưa được các cơ quan, đơn v quan tâm, thc hin kịp thời. Vic niêm yết công khai TTHC, đa ch tiếp nhn, phn ánh kiến ngh v qui đnh hành chính ti nơi tiếp nhn và tr kết qu gii quyết TTHC mt s cơ quan, đơn v, đa phương chưa đúng quy đnh, mt s nơi còn làm theo hình thc, thiếu s kim tra, kim soát, niêm yết TTHC đã hết hiu lc thi hành..

Để công tác kiểm soát TTHC trong thời gian đến đạt kết quả, theo tôi cần thực hiện một số giải pháp sau:

Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị quan tâm chỉ đạo sâu sát đối với nhiệm vụ cải cách TTHC và kiểm soát TTHC, nhanh chóng và kịp thời hoàn thiện công tác công bố, công khai, niêm yết TTHC tại cơ quan, đơn vị mình để tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức đến liên hệ công tác. Có phân công cụ thể cho “bộ phận một cửa” và các phòng, ban chuyên môn tiến hành rà soát các TTHC, lập phương án đơn giản hóa nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện TTHC.

Đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có chứa quy định về TTHC, đề nghị các cơ quan, đơn vị chủ động gửi Sở Tư pháp hướng dẫn đánh giá tác động, tham gia ý kiến và thẩm định, đảm bảo thời gian thực hiện đánh giá tác động và hoàn thiện dự thảo, tránh các trường hợp như thời gian qua là dự thảo được gửi sát với thời điểm trình UBND và HĐND.

Đề nghị các B, ngành trung ương ch đng phi hp vi UBND cp tnh ch đo thc hin kim soát TTHC ti các s, ngành, k c ngành dc qun lý đ to s phi hp và kim soát cht ch hot đng kim soát TTHC phc v cho nhu cu ca cá nhân, t chc khi gii quyết công vic. Khi ban hành văn bn quy phm pháp lut, công b b TTHC và các ch đo có liên quan đến hot đng kim soát TTHC thì gi v S Tư pháp mt bn đ biết, kp thi tham mưu giúp UBND tnh ch đo, t chc thc hin.

Tăng cường công tác tp hun cho đi ngũ công chc đang làm công tác kim soát TTHC và cán b, công chc làm đu mi kim soát TTHC ti các S, Ban, ngành tnh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ công chức này.

Đặng Văn


Tin mới:
Các tin khác: